Mục lục bài viết
1. Mẫu công văn chuẩn, đơn giản nhất
.
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi: 1900.6162
1. Giới thiệu mẫu công văn chuẩn áp dụng chung mọi trường hợp:
>> Tải ngay: Mẫu công văn chung
TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Số: /…. (3) -….(4)…. V/v …….. (6) ………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------------- (5)…. , ngày ….. tháng ….. năm 20….
|
Kính gửi: …………...............................................................……
Địa chỉ: Số...........phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
ĐT: (043)..................., Fax: (043) .............................
E-Mail:………………. Website:………………… (11)
.................................................. (7) .....................................................
...............................................................................................................
.............................................................................................................. ./.
|
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (8) (Chữ ký, dấu) Họ và tên |
Hướng dẫn soạn thảo công văn chuẩn, đơn giản nhất:
(1) Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
(4) Chữ viết tắt tên đơn vị (Vụ, phòng, ban, tổ, bộ phận chức năng) soạn thảo công văn.
(5) Địa danh
(6) Trích yếu nội dung công văn.
(7) Nội dung công văn.
(8) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc, Viện trưởng v.v…; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo, ví dụ: TM. Ủy ban nhân dân, TM. Ban Thường vụ, TM. Hội đồng…; nếu người ký công văn là cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký công văn; các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 1, Điều 12 của Thông tư này
(9) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(10) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần)
(11) Địa chỉ cơ quan, tổ chức; số điện thoại, số Telex, số Fax; địa chỉ E-Mail; Website (nếu cần).
* Nếu nơi nhận (kính gửi) là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh, chức vụ ấy vào.
>> Tham khảo dịch vụ pháp lý liên quan: Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật Miễn Phí Qua Điện Thoại
>&> Xem thêm: Mẫu giấy đi đường bản cập nhật mới nhất năm 2021 ? Cách ghi giấy đi đường đúng luật ?
2. Mẫu công văn cam kết
>> Tải ngay: Mẫu công văn cảm kết
CÔNG TY CỔ PHẦN.............. Số: ……/CV -------------- V/v …………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------------- (5)…. , ngày ….. tháng ….. năm 20…
|
Kính gửi: CÔNG TY CỔ PHẦN ......................
Thực hiện hợp đồng số ...../20...../.....-....../DC ký ngày ...... tháng ....... năm 20......... giữa Công ty Cổ phần ........... và Công ty TNHH ............ về việc thực hiện các thủ tục liên quan đến việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nay Công ty TNHH ..................... đã bàn giao...................... (Số lượng: ...............bản);...................... và .................... cho Công ty cổ phần hệ .......................... theo quy định tại hợp đồng dịch vụ. Tuy nhiên, trong ...................... cấp ngày..... tháng .... năm 20................có một số thông tin sai lệch cụ thể như sau:
+ ..............................................................................................................
+ ..............................................................................................................
Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiến hành thay lý hợp đồng dịch vụ tư vấn này, công ty TNHH ........................ cam kết tiến hành sửa đổi, hiệu đính sai lệch trên trong lần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư tiếp theo của Công ty cổ phần ....................... mà không tính phí dịch vụ cho những sai lệch này.
Rất mong nhận được sự hợp tác từ quý Công ty.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn.
Nơi nhận: - Như trên; - Lưu : VT |
ĐẠI DIỆN CÔNG TY |
>&> Xem thêm: Luật sư Tư vấn Pháp luật Miễn phí qua Điện thoại
3. Mẫu công văn giao dịch
>> Tải ngay: Mẫu công văn giao dịch
CÔNG TY .................... (hoặc tên cơ quan) Số: ……/CV -------------- V/v …………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------------- (5)…. , ngày ….. tháng ….. năm 20…
|
Kính gửi: ………………
…………………………………………………………….....................................................................................................
.................................................................
Nơi nhận: THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
- Như trên (Ký tên đóng dấu)
- ….
- …
- Lưu
>&> Xem thêm: Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng
4. Mẫu công văn tuyển lao động Việt Nam
>> Tải ngay: Mẫu công văn tuyển lao động Việt Nam
TÊN CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ Số: / |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ………, ngày … tháng … năm … |
Kính gửi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố……………
Căn cứ hợp đồng đã ký giữa …………… và nhà thầu……… để thực hiện gói thầu…………. thuộc dự án……………….. thực hiện tại …………….. với giá ký hợp đồng là ……………., Nhà thầu nước ngoài ………….. báo cáo một số thông tin về nhà thầu và đề nghị tuyển lao động Việt Nam để thực hiện gói thầu ……………….., cụ thể như sau:
1. Tên hợp đồng:…………………………….....……..
2. Tên nhà thầu trúng thầu:…………………………..
3. Địa chỉ đăng ký tại nước hoặc vùng lãnh thổ nơi nhà thầu mang quốc tịch:
………………………………………………......……..
Số điện thoại:……………….. Fax:……………………
E-mail: …………………………….Website (nếu có):………………………..
4. Địa chỉ chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc văn phòng điều hành tại Việt Nam (nếu có): ……………………………
Số điện thoại:……………….. Fax:……………………
5. Giấy phép thầu số: ……………do Bộ Xây dựng/Sở Xây dựng cấp ngày………..
6. Thời gian thực hiện gói thầu: từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm ….
Đề nghị tuyển lao động Việt Nam để thực hiện hợp đồng nêu trên, bao gồm: từng vị trí công việc, số lượng, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, mức lương, địa điểm làm việc, thời gian thực hiện công việc.
Nhu cầu tuyển lao động nêu trên đã được xác định trong phương án sử dụng lao động trong hồ sơ trúng thầu kèm theo văn bản này.
Đề nghị quý Ủy ban chỉ đạo các cơ quan, tổ chức có liên quan để giới thiệu, cung ứng lao động Việt Nam cho chúng tôi theo nội dung nêu trên.
Xin cảm ơn!
Nơi nhận: |
ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ (Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
>&> Xem thêm: Hướng dẫn về các hình thức tư vấn pháp luật tại công ty Luật Minh Khuê ?
5. Mẫu công văn báo cáo kết quả đại hội
>> Tải ngay: Mẫu công văn báo cáo kết quả đại hội
…(1)… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /…(2)… |
….., ngày ... tháng … năm … |
Kính gửi: ...(3)...
Ngày ... tháng ... năm …, Đại hội thành lập (Đại hội nhiệm kỳ ... hoặc Đại hội bất thường) Hội …(1)... đã được tổ chức tại..., Đại hội đã thảo luận và thông qua nội dung sau:
……………………………………….(4)…………………………………………………………………..
Hồ sơ gửi kèm theo:
……………………………………….(5)…………………………………………………………………..
- Tài liệu khác có liên quan (nếu có)
Hội ...(1)... báo cáo kết quả Đại hội với …(3)...và đề nghị xem xét, quyết định ...(6)..../.
Nơi nhận: |
TM. BAN THƯỜNG VỤ (7) |
Ghi chú:
(1) Tên hội;
(2) Viết tắt tên hội;
(3) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hội;
(4) Những nội dung đã được Đại hội thảo luận, thông qua;
(5) Theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP và Khoản 2 Điều 10 Thông tư này đối với trường hợp đổi tên Hội;
(6) Nếu đại hội thành lập thì ghi phê duyệt điều lệ; nếu đại hội nhiệm kỳ hoặc bất thường mà có sửa đổi, bổ sung điều lệ thì ghi phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) hoặc có đổi tên và phê duyệt điều lệ thì ghi: Đổi tên hội và phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của hội. Trường hợp đại hội nhiệm kỳ hoặc bất thường không sửa đổi, bổ sung điều lệ hoặc không đổi tên thì bỏ cụm từ: “và đề nghị xem xét, quyết định...";
(7) Tên gọi khác quy định về thẩm quyền ghi trong điều lệ hiện hành, đối với đại hội thành lập thì chỉ cần chữ ký của Chủ tịch hội đã được ban lãnh đạo bầu.
6. Hướng dẫn soạn thảo công văn chuẩn, đơn giản nhất:
(1) Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
(4) Chữ viết tắt tên đơn vị (Vụ, phòng, ban, tổ, bộ phận chức năng) soạn thảo công văn.
(5) Địa danh
(6) Trích yếu nội dung công văn.
(7) Nội dung công văn.
(8) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc, Viện trưởng v.v…; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo, ví dụ: TM. Ủy ban nhân dân, TM. Ban Thường vụ, TM. Hội đồng…; nếu người ký công văn là cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký công văn; các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 1, Điều 12 của Thông tư này
(9) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(10) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần)
(11) Địa chỉ cơ quan, tổ chức; số điện thoại, số Telex, số Fax; địa chỉ E-Mail; Website (nếu cần).
* Nếu nơi nhận (kính gửi) là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh, chức vụ ấy vào.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 19006162 hoặc liên hệ email: [email protected] để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.
Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trân trọng./.
Bộ phận Tư vấn pháp luật hành chính - Luật MInh Khuê
>&> Xem thêm: Tháo dỡ rào cản về chế độ sở hữu đất đai ?
Các câu hỏi thường gặp
Câu hỏi: Vai trò của công văn là gì?
Trả lời:
Công văn là hình thức văn bản hành chính dùng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Công văn là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhà nước với cấp trên, cấp dưới và với công dân. Thậm chí trong các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp trong hoạt động hàng ngày cũng phải soạn thảo và sử dụng công văn để thực hiện các hoạt động thông tin và giao dịch nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.
Câu hỏi: Khi soạn thảo công văn cần đáp ứng yêu cầu gì?
Trả lời:
Khi soạn thảo công văn cần đáp ứng yêu cầu sau đây:
- Mỗi công văn chỉ chứa đựng một chủ đề, nêu rõ ràng và thuần nhất sự vụ.
- Viết ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, ý tưởng phải sát với chủ đề.
- Dùng ngôn ngữ lịch sự, nghiêm túc, có sức thuyết phục cao.
- Có thể thức đúng quy định của pháp luật Nhà nước đặc biệt phải có trích yếu công văn dù là công văn khẩn
Câu hỏi: Bố cục một công văn được xây dựng thế nào?
Trả lời:
Thông thường bố cục một công văn phải có các yếu tố sau:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa danh và thời gian gửi công văn.
+ Tên cơ quan chủ quản và cơ quan ban hành công văn.
+ Chủ đề nhận công văn (cơ quan hoặc cá nhân).
+ Số và ký hiệu của công văn.
+ Trích yếu nội dung.
+ Nội dung công văn.
+ Chữ ký, đóng dấu.
+ Nơi gửi.
source https://luatminhkhue.vn/mau-cong-van-chuan-ban-cap-nhat-moi-nhat.aspx
COMMENTS